Đánh Giá Kinh Tế Các Phương Án Phát Triển
1 T¹p chý KHKT Má - Þa chêt, sè 49, , tr ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ MỎ KHÍ CẬN BIÊN THUỘC BỂ NAM CÔN SƠN PHẠM ĐỨC THẮNG, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ĐINH THÀNH CHUNG, NGUYỄN HỮU TRUNG, NGUYỄN THỊ THANH LÊ, BÙI HỮU PHONG, CAO XUÂN HÙNG, TRẦN HẢI NAM, Viện Dầu khí Việt Nam Tóm tắt: Để đánh giá về khả năng phát triển các mỏ biên/tới hạn của bể Nam Côn Sơn, bài báo đã phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế cho các phương án phát triển mỏ. Đây là đị nh hướng sơ bộ để lựa chọn, xác định các trường hợp phát triển tối ưu nhất của các mỏ và cụm mỏ dựa trên cơ sở quy hoạch tổng thể của khu vực và hệ thống hạ tầng sẵn có, nhằm tận thu tài nguyên và gia tăng sản lượng khí, tạo nguồn cung đáp ứng nhu cầu thị trường tăng. Dưới góc độ doanh nghiệp hiệu quả kinh tế được xét trên góc độ lợi ích tổng thể nên việc bù trừ lợi nhuận của từng mỏ vẫn được chấp nhận. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ khí của các nhà máy điện, đạm và hộ công nghiệp thấp áp hiện có tại khu vực Đông Nam Bộ dao động từ 6,8-7,9 tỷ m 3 /năm (trong các năm ). Lượng khí được cung cấp bởi khí khai thác từ các mỏ khí đồng hành bể Cửu Long qua hệ thống đường ống Bạch Hổ - Dinh Cố (khoảng 2 tỷ m 3 /năm) và khí từ các mỏ khí tự nhiên bể Nam Côn Sơn qua hệ thống đường ống Nam Côn Sơn 1 (khoảng 6 tỷ m 3 /năm). Tuy nhiên, các mỏ dầu - khí đồng hành nguồn bể Cử ;u Long đang suy giảm mạnh chỉ còn khoảng 0,5 tỷ m 3 các năm Khu vực Đông Nam Bộ bị thiếu khí nghiêm trọng, đặc biệt là vào mùa khô. Sức ép về việc đảm bảo nguồn cung khí cho thị trường là rất lớn. Đây là xuất phát điểm rất quan trọng trong cân đối cung cầu của thị trường khí Đông Nam Bộ. Trước mắt đòi hỏi phải đưa vào khai thác bổ sung các mỏ khí tự nhiên và/hoặc mỏ dầu khí đồng hành mới mà chủ yếu là nguồn khí từ bể Nam Côn Sơn để đáp & #7913;ng nhu cầu tiêu thụ khí. Ngoài ra, dự báo nhu cầu tiêu thụ khí của khu vực Đông Nam Bộ trong giai đoạn theo phương án Cầu cao cần bổ sung từ 1 tỷ m 3 khí/năm vào năm 2013 và 6 tỷ m 3 khí/năm vào năm 2025; theo phương án Cầu cơ sở thì tương ứng sẽ là 0,5 tỷ m 3 khí/năm vào năm 2013 và 4 tỷ m 3 khí/năm vào năm Do vậy, lượng khí cần khai thác cho khu vực Đông Nam Bộ là rất lớn nên việc đẩy mạnh công tác phát triển, khai thác các mỏ khí mới, trong đó có các mỏ khí cận biên bể Na m Côn Sơn trên cơ sở quy hoạch khí toàn khu vực đang đặt ra thách thức lớn đối với ngành công nghiệp dầu khí nước ta. Đánh giá hiệu quả kinh tế các phương án phát triển mỏ khí cận biên đã được nghiên cứu chi tiết để có được bức tranh chung về kinh tế và là căn cứ để lựa chọn các phương án tối ưu cho việc phát triển khai thác khí tại các mỏ nhỏ này. 2. Các phương án thiết bị đưa vào tính toán kinh tế Trên cơ sở các phương án phát triển kh& #7843; thi về mặt kỹ thuật và các kế hoạch sản lượng khai thác, các phương án phát triển mỏ được tổng hợp như trình bày tại bảng 1. Trong đó: - Đối với phương án thiết bị 2b, trữ lượng mỏ Cá Rồng Đỏ là rất nhỏ (~0,14 tỷ m 3 ), khoảng cách rất xa hạ tầng của mỏ Lan Tây (~ 96km), việc kết nối bằng đường ống không khả thi về mặt kinh tế vì chỉ riêng chi phí đầu tư đường ống đã lên tới khoảng 80 triệu USD (ước tính USD x 96km x 6 in) trong khi đó, doanh thu bán khí khoảng 25 triệu USD, chỉ bằng 1/3 chi phí đầu tư đường ống. Do vậy không thực hiện tính toán, phân tích kinh tế cho mỏ này trong tổng thể cụm mỏ cận biên. - Đối với phương án thiết bị 2c, trong giai đoạn , khí từ cụm mỏ Hải Thạch- Mộc Tinh sẽ được vận chuyển qua mỏ Lan Tây - Lan Đỏ và chuyển vào đường ống NCS-1 bằng đường ống kết nối. 25
2 - Đối với phương án thiết bị 4a và 4b, báo cáo phân tích kinh tế cho phương án thiết bị 4b vì đây là phương án có khai thác sẽ có thêm 2,7 tỷ m 3 từ ĐH-02 mà chỉ cần đầu tư thêm 5km (chi phí khoảng USD x 5 km x 6 in = 4,2 triệu USD). - Mỏ Gấu Chúa - Cá Chó là mỏ dầu nên việc thu gom khí đồng hành chỉ là phụ, mức sản lượng khoảng 01 tỷ m3 trong giai đoạn năm Báo cáo ODP của mỏ Gấu Chúa - Cá Chó đã đưa ra được phương án phát triển độc lập có hiệu quả kinh tế cho m 887; này. Do vậy, bài báo này có xem xét tới phương án thiết bị tách khí mà không đưa vào tính toán chi tiết và điều đó không ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế chung của các mỏ còn lại. STT Phương án thiết bị 1 2a 2b 2c 4a/5a 4b/5c 5b Bảng 1. Bảng mô tả các phương án thiết bị đưa vào tính toán kinh tế Mô tả Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng Vĩ Đại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C. Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại mỏ Rồng Đôi Rồng Đ 44;i Tây. Mỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối vào mỏ Rồng Đôi Rồng Đôi Tây. Mỏ 12B,12C kết nối vào tàu FPSO mỏ Chim Sáo có cải hoán. Thuê tàu FPSO giai đoạn Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Rồng Vĩ Đại, Thiên Nga, Hải Âu, 12B, 12C. Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại cụm mỏ Rồng Đôi Rồng Đôi Tây. Mỏ Thiên Nga, Hải Âu, Rồng Vĩ Đại kết nối vào mỏ Rồng Đôi Rồng Đôi Tây. Cải hoán và lắp mới máy nén khí tại giàn đ ầu giếng mỏ Chim Sáo từ năm Tương tự phương án 2a. Kết nối mỏ Cá Rồng Đỏ vào giàn xử lý công nghệ trung tâm của mỏ Lan Tây. Tương tự phương án 2a. Đường ống kết nối mỏ Hải Thạch vào giàn đầu giếng WHP mỏ Lan Tây từ quí IV năm Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Thanh Long. Kết nối mỏ Đại Hùng vào giàn xử lý công nghệ trung tâm CPP của mỏ Thiên Ưng. Trên phương án thiết bị 5a có kết nối Gấu Chúa Cá Chó vào Đại Hùng. Vì ; dự án phát triển Gấu Chúa Cá Chó là dự án độc lập, nên chi phí kết nối mỏ Gấu Chúa Cá Chó đã được coi như là chi phí đã được tính cho dự án này (ODP của cụm mỏ Gấu Chúa Cá Chó đã được phê duyệt). Đầu giếng ngầm, cụm đầu giếng, PLEM, đường ống cho mỏ Thanh Long. Vận chuyển khí từ ĐH-02 sang ĐH-01, thu gom đến Thiên Ưng. Phương án thiết bị 5c là kết nối Gấu Chúa Cá Chó vào giàn của mỏ Đại Hùng, sau đó vận chuyển tới mỏ Thiên Ưng. Chi phí kết nối mỏ Gấu Chúa Cá Chó cũng được coi như thuộc phạm vi của dự án phát triển cụm mỏ này. Tương tự phương án 5a. Bổ sung thêm mỏ Đại Nga. Ghi chú Các mỏ đưa vào NCS 1 Các mỏ đưa vào NCS 2 26